Monday, 19/09/2016, 14:12 GMT+7
Tổng quan về ACLS
+ Giới thiệu về ACLS
+ Các bản cập nhật về ACLS
+ Các tình huống thực tế về ACLS
ACLS
Tiếp cận có hệ thống về việc đánh giá và xử trí đối với các trường hợp cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn.
+ Thực hiện tiếp quy trình hồi sinh tim phổi cơ bản (BLS).
+ Những nỗ lực hồi sức nhằm tái lập tuần hoàn tự nhiên và duy trì chức năng thần kinh nguyên vẹn
Trình tự AAA
+ Tiếp cận bệnh nhân
+ Gọi dịch vụ cấp cứu y tế(EMS)
+ Máy khử rung bên ngoài tự động (AED)
+ Đường thở.
+ Thổi ngạt (hoặc thông khí nhân tạo)
+ Tuần hoàn
+ Khử rung tim
Luôn tiếp cận và xử trí trước khi chuyển sang bước tiếp theo!
Đường thở
+ Khai thông đường thở
Thổi ngạt (thông khí nhân tạo)
+ Quan sát, Lắng nghe và cảm nhận
+ Hà hơi thổi ngạt 2 lần
+ Quan sát xem lồng ngực của bệnh nhân có nâng lên hạ xuống nhẹ nhàng không.
Tuần hoàn
+ Kiểm tra mạch
+ Tiến hành hồi sinh tim phổi (CPR)
+ Ép tim quan trọng hơn thổi ngạt!
Khử rung tim
+ Biết về máy khử rung bên ngoài tự động (AED) của bạn.
+ Các bước thông thường
+ Hầu hết các trường hợp ngưng tuần hoàn hô hấp được chứng kiến có nhịp tim là rung thất (VF) hoặc nhịp nhanh thất vô mạch (VT) nhanh chóng chuyển thành rung thất (VF).
+ Khử rung là biện pháp điều trị hiệu quả duy nhất đối với rung thất VF.
+ Xác suất khử rung tim thành công giảm dần nhanh chóng theo thời gian.
+ Rung thất (VF) nhanh chóng chuyển đổi thành vô tâm thu nếu không được điều trị.
Kết quả của khử rung nhanh sau ngừng tim bởi các nhân viên bảo vệ ở các sòng bài
+ NEJM Vol 343 (17) October 26, 2000
+ 105 bệnh nhân bị rung thất (VF) được sử dụng máy khử rung bên ngoài tự động.
+ 53% trường hợp được cứu sống (trở lại casino)
+ Trước đó, ít hơn 5% trường hợp được cứu sống
Khử rung ở cộng đồng và tỉ lệ sống sót khi ra viện ở các bệnh nhân ngưng tim
+ NEJM 2004
+ Thử nghiệm ở cộng đồng triển khai khử rung bên ngoài tự động và huấn luyện cho người không chuyên.
+ 30 bệnh nhân được cứu sống và ra viện trong nhóm AED so với 15 trong nhóm chỉ CPR
+ Độ tuổi trung bình của bệnh nhân được cứu sống - 69.8 năm
+ Chi phí nghiên cứu- $9.5 triệu Đô la Mỹ
Đánh giá thứ cấp (ACLS)
+ Đường thở
+ Thổi ngạt (thông khí nhân tạo)
+ Tuần hoàn
+ Chẩn đoán phân biệt
Tiếp cận và xử trí từng bước trước khi chuyển sang bước tiếp theo!
Đường thở
+ Duy trì khai thông đường thở
+ Nghiêng đầu-nâng cằm/đẩy mạnh hàm
- Đặt canun vùng hầu họng
+ Xử lý đường thở nâng cao
+ Ống nội khí quản
+ Đặt ống nội thực khí quản Combitube Mask thanh quản
Mặt nạ hỗ trợ thông khí
+ Việc thông khí bằng mặt nạ là rất quan trọng, đặc biệt là ở bệnh nhân khó đặt ống khí quản.
+ Mặt nạ khít chặt tối ưu
+ Có thể yêu cầu sử dụng cả hai tay
Sử dụng mặt nạ giúp thở
+ Khai thông đường thở
+ Lựa chọn mặt nạ và mở niêm phong
+ Cung cấp thông khí phút đầy đủ .
+ Theo dõi chức năng tim và SpO2.
+ Đánh giá bệnh nhân liên tục.
Phương pháp sử dụng mặt nạ bằng một tay
+ Chân của mặt nạ được đặt trên cằm và miệng mở ra.
+ Chóp của mặt nạ phía trên mũi
+ Nâng hàm dưới lên, mở rộng cổ (nếu không chấn thương tủy sống)
+ Ấn mặt nạ xuống.
Phương pháp sử dụng mặt nạ bằng hai tay
+ Đặt dọc các ngón tay ở mỗi bên hàm dưới.
+ Kéo nhẹ cổ (nếu không chấn thương cột sống)
+ Nhấn đè mặt nạ
+ Hỗ trợ thông khí bởi đồng nghiệp
Hướng dẫn thông khí bằng mặt nạ
+ Bóp bóng
+ Tần số bóp bóng
+ Dung tích sống
+ Oxy hỗ trợ
Hỗ trợ thông khí bằng mặt nạ không đủ
+ Xác định vị trí dò khí
+ Đặt lại vị trí mặt nạ hoặc tay
+ Thay đổi bóp bóng hoặc kích thước mặt nạ
+ Tăng sức đè lên mặt
+ Sử dụng kỹ thuật hai tay
+ Đặt lại vị trí ống thông mũi miệng